Danh sách bài viết

Tìm thấy 20 kết quả trong 0.51537299156189 giây

Giá vaccine Covid-19 chênh nhau đến 20 lần

Y tế - Sức khỏe

Giá dự kiến một liều vaccine của Moderna là 60 USD, của AstraZeneca dao động từ 3 đến 5 USD.

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

Văn học

Từ xưa đến nay, nhân dân ta đã biết đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau vượt qua bao khó khăn trở ngại để vươn lên trong cuộc sống. Để nhắc nhở con cháu bài học về tinh thần cao đẹp ấy, ông cha ta đã đúc kết lại qua câu ca dao:

Nghị luận đạo lý ” Uống nước nhớ nguồn”

Văn học

Qua quá trình lao động của nhân dân ta và trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã chống lại ngoại xâm và thiên tai khắc nghiệt, lập nên bao chiến công hiển hách, những trang sử vẻ vang, nhiều câu ca dao, tục ngữ thấm nhuần nhiều đạo lí làm người. Qua đó, chúng khuyên bao thế hệ người Việt Nam những lời khuyên bổ ích cho việc làm người.

Soạn bài Tác phẩm Văn Học ( Lớp 7)

Văn học

Tác giả phát biểu cảm nghĩ  của mình về bài ca dao bằng cách tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm về các hình ảnh, chi tiết của nó. Hãy chỉ ra các yếu tố đó trong bài văn.

Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Văn học

Tục ngữ là một trong những thể loại của văn học dân gian. Khác với ca dao, dân ca là những khúc hát tâm tình, thiên về khía cạnh tinh thần, tình cảm, tục ngữ có chức năng chủ yếu là đúc kết kinh nghiệm sống trên rất nhiều lĩnh vực của cuộc sống hằng ngày. Vì thế, tục ngữ được xem là kho kinh nghiệm và tri thức thực tiễn vô cùng phong phú.

Soạn bài Đại Từ

Văn học

Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu có đại từ. Nếu đại từ  không làm chủ ngữ hay vị ngữ thì xác định xem nó làm phụ ngữ cho từ nào, nằm trong cụm từ nào? Từ nó trong đoạn văn (1), ai trong bài ca dao làm chủ ngữ; nó trong đoạn văn (2) làm phụ ngữ cho danh từ, thế làm phụ ngữ cho động từ

Phân tích bài thơ Con cò của Chế Lan Viên

Văn học

Con cò là hình ảnh quen thuộc với làng quê Việt Nam tự bao đời. Chính vì thế mà từ lúc nào không biết, hình ảnh cò đã đi vào ca dao, dân ca Việt Nam một cách bình thường nhưng lại mang ý nghĩa sâu sắc biểu trưng cho hình tượng người phụ nữ Việt Nam chịu thương chịu khó.

Đọc bài ca dao sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới Thương thay thân phận con tằm

Văn học

Bài ca dao có hình ảnh sau: con tằm, con kiến, chim hạc, con quốc. Những hình ảnh này được khắc họa qua hành động hàng ngày của chúng (tằm – nhả tơ; kiến – tha mồi, chim hạc – bay, quốc kêu…). Những hình ảnh con vật này đều có chung những đặc điểm là nhỏ bé, yếu ớt nhưng siêng năng, chăm chỉ và cần mẫn.

Soạn bài Cách làm bài văn Lập Luận Giải Thích

Văn học

Có khi vấn đề cần giải thích được nêu ra một cách trực tiếp (ví dụ: giải thích về "lòng nhân đạo", giải thích về "lòng khiêm tốn",…) nhưng cũng có khi đề bài gián tiếp đưa ra vấn đề bằng cách mượn hình ảnh, câu văn, câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ, …, ví dụ: Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. Trước những đề bài dạng này, khi xác định vấn đề (luận điểm) chính cần giải thích phải lưu ý:

Viết Cảm nghĩ về Mẹ

Văn học

Câu ca dao ấy cho đến tận hôm nay vẫn còn vang vọng nhắc cho em không bao giờ quên công ơn của mẹ. Có lẽ cũng giống với rất nhiều người, mẹ em là 1 người đáng quý, đáng yêu và cũng rất tự hào.

Cách làm bài văn Lập Luận Giải Thích

Văn học

Có khi vấn đề cần giải thích được nêu ra một cách trực tiếp (ví dụ: giải thích về "lòng nhân đạo", giải thích về "lòng khiêm tốn",…) nhưng cũng có khi đề bài gián tiếp đưa ra vấn đề bằng cách mượn hình ảnh, câu văn, câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ, …, ví dụ: Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. Trước những đề bài dạng này, khi xác định vấn đề (luận điểm) chính cần giải thích phải lưu ý:

Soạn bài Chơi Chữ

Văn học

Ngoài kiểu chơi chữ dựa vào hiện tượng đồng âm như trong bài ca dao trên, chúng ta còn có thể gặp những kiểu chơi chữ khác. Hãy đọc những câu sau đây và cho biết những kiểu chơi chữ khác ấy là gì?

Soạn bài: Văn Biểu Cảm

Văn học

Thổ lộ tình cảm, cảm xúc gắn với nhu cầu giao tiếp của con người. Trong giao lưu tình cảm với người khác, niềm vui sẽ được nhân lên còn nỗi buồn sẽ được chia sẻ. Những câu ca dao trên cho thấy những sắc thái, cung bậc tình cảm khác nhau của con người, là nỗi buồn thương hờn tủi của con chim quốc không được đồng cảm, là bên này với bên kia đồng mênh mông như lòng người rộng mở trong không gian, là cô gái đương thì tươi đẹp, rạo rực trong ánh ban mai,… 

Soạn bài: Những câu hát châm biếm

Văn học

Bài 1 “giới thiệu” chú tôi là người hay (nghĩa là giỏi, nhưng cũng có nghĩa là thích, ham, nghiện) nhiều thứ: nghiện rượu, nghiện chè, lại nghiện cả… ngủ trưa! Không những thế, chú còn là người rất "giàu ước mơ" – mà toàn mơ để … không phải đi làm, để ngủ cho đã mắt! Bài ca dao này châm biếm hạng người sa đà nghiện ngập và lười biếng trong xã hội. 

Soạn bài: Ca dao, dan ca về tình cảm gia đình

Văn học

Ca dao, dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Hiện nay còn phân biệt ca dao và dân ca: Dân ca là những sáng tác kết hợp giữa lời và nhạc, ca dao là lời thơ của dân ca, ngoài ra còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca.

Giải bài tập SGK GDCD 10 bài 13: Công dân với cộng đồng

Giáo dục và đào tạo

Hãy nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao dưới đây? Những người thân thuộc phải biết giúp đỡ lẫn nhau, hỗ trợ lẫn nhau, nếu không sẽ tổn hại cho nhau, là sự gắn bó khăng khít, ảnh hưởng lẫn nhau giữa những người có quan hệ gần gũi, thân thuộc.

Giải bài tập SGK GDCD 8 bài 2: Liêm khiết

Giáo dục và đào tạo

Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính liêm khiết? Theo em, muốn trở thành người liêm khiết, cần rèn luyện những đức tính gì?

Giải bài tập tình huống GDCD 8 bài 4: Giữ chữ tín

Giáo dục và đào tạo

Em hãy lấy ví dụ mà em biết. Em phân tích lòng tin giữ những người buôn bán với nhau trong bài ca dao trên, dẫn ra những ý đối lập giữa tin và mất lòng tin, đồng thời thấy được tác hại khi không có lòng tin, đồng thời thấy được tác hại khi không có niềm tin. Lời khuyên đạo đức của bài ca dao trên được em hiểu như thế nào?

Chèo đề tài hiện đại cần gì?

Nghệ thuật và Âm nhạc

Nghệ thuật chèo (bên cạnh nghệ thuật tuồng và cải lương) là một trong ba loại hình sân khấu kịch hát đặc sắc của dân tộc. Do đặc thù văn hóa của từng vùng, miền mà ngay từ xa xưa, nghệ thuật cải lương phát triển và gắn bó với người dân Nam Bộ, tuồng gắn bó với đời sống nhân dân Trung Bộ và chèo gắn bó mật thiết với đời sống của người dân ở nông thôn vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Ca dao có câu: Ăn no rồi lại nằm khoèo/Nghe giục trống chèo bế bụng đi xem... khiến ta liên tưởng đến đời sống thanh bình, no ấm về vật chất và cũng thể hiện cuộc sống tinh thần gắn liền với nghệ thuật chèo của người dân xưa.

Đặc điểm văn hóa truyền thống vùng Bắc Ninh từ kho tàng phương ngôn xứ Bắc

Lịch sử

Khi bắt tay vào sưu tầm, ghi chép Nam phong giải trào (Thơ dân gian của người Nam theo kiểu Kinh thi) và Nam phong nữ ngạn thi (Ngạn ngữ bằng thơ về phụ nữ nước Nam), Trần Danh Án (Liễu Am), Ngô Đình Thái (Ngô Hạo Phu) và Trần Doãn Giác[1] đã ngầm khẳng định, thơ ca dân gian của người Việt không hề thua kém Kinh thi của Trung Quốc. Và, nhờ có những công trình trên, khi bắt tay biên soạn bộ Quốc chí đồ sộ mang tên Đại Nam nhất thống chí, Cao Xuân Dục và các sử quan trong Quốc sử quán triều Nguyên đã không ngần ngại xác quyết rằng, tại vùng Bắc Ninh – Kinh Bắc xưa “đến như những câu ca dao nơi xóm làng có liên quan đến phong hóa cũng có thể gần các câu trong Kinh thi”[2].